Tay chân miệng, thủy đậu và nhiệt miệng ở trẻ khác nhau thế nào? Bác sĩ nhi hướng dẫn cách phân biệt!

(lamchame.vn) - Tay chân miệng, thủy đậu và nhiệt miệng thường có một số tổn thương trên da hoặc trong miệng nên nhiều phụ huynh dễ bị nhầm lẫn. Điều này dễ gây sai sót trong điều trị hoặc khiến việc điều trị bị chậm trễ, dẫn đến việc trẻ gặp phải biến chứng nguy hiểm. Bài viết dưới đây, BSCKII Nguyễn Thị Kim Anh - Khoa Nhi và Sơ sinh, Bệnh viện Việt Pháp sẽ giúp bạn phân biệt.

Phân biệt tay chân miệng với thủy đậu và nhiệt miệng không khó

BSCKII Nguyễn Thị Kim Anh chia sẻ: “Muốn xác định chính xác bệnh tay chân miệng, phụ huynh cần biết so sánh và phân biệt nó với thủy đậu và nhiệt miệng dựa vào các đặc điểm cơ bản như sau:

Bảng phân biệt tay chân miệng với thủy đậu và nhiệt miệng

Đặc điểm

Bệnh thuỷ đậu

Bệnh tay chân miệng

Bệnh nhiệt miệng

Hình ảnh bệnh

Thời điểm bùng dịch

Thường là vào mùa đông.

Trong từ tháng 3 đến tháng 5 hoặc tháng 9 đến tháng 11.

Có thể bị nhiệt miệng bất cứ lúc nào, tái phát thường xuyên.

Độ tuổi trẻ thường mắc phải

Từ 1 tuổi cho đến 14 tuổi và đặc biệt phổ biến nhất ở giai đoạn 2 cho đến 8 tuổi.

Dưới 5 tuổi.

Ai cũng có thể bị nhiệt miệng.

Con đường lây nhiễm

- Lây truyền từ các dịch tiết mũi họng bị bắn ra ngoài không khí do người bệnh nói chuyện, ho hoặc hắt xì.

- Lây khi tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của mụn nước.

- Lây truyền trực tiếp qua đường miệng hoặc tiếp xúc với dịch tiết từ mụn nước và nước bọt hay phân của trẻ đang bị bệnh.

- Nhiệt miệng thường không lây nhưng nếu nguyên nhân do virus herpes thì có thể lây cho người lành hoặc lây sang các phần khác của cơ thể.

- Virus lây thông qua việc tiếp xúc trực tiếp như hôn, dùng chung dụng cụ ăn uống với người bị nhiệt miệng.

Triệu chứng của nốt ban

- Khởi phát là các nốt ban đỏ, nốt sần rồi chuyển thành mụn nước vòm mỏng, lõm giữa và khô thành những nốt có vảy.

- Khởi phát ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

- Nốt phỏng nước gây đau, ngứa và rất khó chịu.

- Khởi phát là những nốt ban đỏ rồi tiến triển thành mụn nước vòm dày.

- Xuất hiện chủ yếu ở đầu gối, khuỷu tay, mông và lòng bàn tay hoặc chân. Đặc biệt, chúng có thể mọc ở miệng hoặc họng gây ra tình trạng loét ở những vùng này. Điều này sẽ khiến trẻ bị tăng tiết nước bọt, biếng ăn, nhác bú và quấy khóc.

- Nốt phỏng nước thường không gây ngứa và đau.

- Khởi phát là các vết loét nhỏ (1-3 mm), vết loét có hình tròn hoặc bầu dục, ở giữa có màu vàng hoặc xám trắng, bao quanh là quầng màu đỏ, sau đó vết loét sâu hơn, có dịch tiết.

- Xuất hiện từng đám hoặc đơn độc ở niêm mạc má, lợi, môi hoặc dưới lưỡi. 

- Vết loét gây đau sót rất khó chịu, làm ảnh hưởng tới việc ăn uống.

Khi phân biệt được tay chân miệng với thủy đậu và nhiệt miệng, phụ huynh sẽ có hướng chăm sóc trẻ đúng đắn hơn, bệnh tình của con sẽ mau cải thiện. Nhưng có 1 cách đơn giản hơn để ứng phó đồng thời được cả 3 bệnh lý này, đó là sử dụng bộ đôi trong uống - ngoài bôi Subạc.

Bộ đôi cốm và gel Subạc giúp cha mẹ yên tâm hơn khi con bị tay chân miệng, thủy đậu hay nhiệt miệng

Để đối phó được cả tay chân miệng cũng như thủy đậu hay nhiệt miệng, chuyên gia đầu ngành da liễu khuyên mọi người nên sử dụng biện pháp kết hợp “trong uống - ngoài bôi” Subạc. Công dụng của gel và cốm Subạc đó là:

  • - Gel Subạc: Kháng khuẩn, kháng virus, làm se miệng vết loét nhanh, dịu da, giảm ngứa và đau rát, nhanh lành da, tránh bị sẹo thâm.

  • - Cốm Subạc: Tăng cường miễn dịch, kháng virus, giúp mau lành vết loét.

Kết hợp dùng gel và cốm Subạc để con được bảo vệ toàn diện

Khi kết hợp trong uống cốm Subạc, ngoài bôi gel Subạc sẽ cho 2 tác dụng:

  • - Tác dụng tức thì: dịu da, giảm ngứa rát ngay khi bôi.

  • - Tác dụng lâu dài: da được tái tạo và không bị sẹo đồng thời cơ thể luôn được bảo vệ khi được tăng cường đề kháng.

Mẹo sử dụng bộ đôi Subạc để đạt hiệu quả tối ưu

Với gel Subạc:

  • - Thoa gel vào vùng da bị tổn thương (bọng nước, vết lở loét…) 3-4 lần/ngày.

  • - Bôi được trên cả vết thương hở và trong niêm mạc miệng.

Với cốm Subạc:

  • - Với trẻ nhỏ trên 1 tuổi, uống 1-2 gói/ ngày chia 2 lần. Pha với 20-30ml nước ấm.

  • - Cốm có vị ngọt thơm, có thể pha cùng thêm chút mật ong để trẻ dễ uống hơn.

Lời khuyên:

  • Gel Subạc nên bôi ngay khi có triệu chứng trên da.

  • Cốm Subac nên sử dụng liên tục 1-3 tháng để đạt hiệu quả bảo vệ toàn diện. Tốt nhất nên uống trước - trong và sau khi mắc bệnh để tăng đề kháng.

Rất nhiều phụ huynh có con bị tay chân miệng đã tin tưởng dùng Subạc và nhận được hiệu quả bất ngờ. Tiêu biểu như trường hợp của chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại: 0973702929), chị chia sẻ rằng: “Mới đầu bôi gel sát khuẩn da Subạc kết hợp dùng thuốc hạ sốt, triệu chứng sốt đã được cải thiện. Tiếp đến các nốt mụn xẹp đi trông thấy. Cháu bắt đầu đòi ăn cháo và ăn ngon miệng, không ngứa ngáy, ngủ, chơi rất ngoan. Tôi dùng tiếp cho cháu một thời gian nữa là mụn cải thiện rõ, bắt đầu lên da non. Tôi lo mặt con sẽ bị sẹo rỗ nhưng khi dùng gel Subạc, các nốt mụn cứ se dần, bong ra và mất dần, tuyệt nhiên không để lại nốt sẹo nào”. Quý độc giả có thể xem chi tiết câu chuyện chữa tay chân miệng cho con của chị Bình An.

Bài viết đã giúp phụ huynh phân biệt được bệnh tay chân miệng với thủy đậu và nhiệt miệng đồng thời đưa ra hướng điều trị. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích trong mùa tay chân miệng này.

Khánh Vũ

Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” nhân đôi tác dụng cốm Subạc và gel Subạc - Giải pháp an toàn cho bé trong mùa dịch tay chân miệng

Cốm Subạc hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng do virus (tay chân miệng, sởi, thủy đậu…) và làm lành vết thương. Sản phẩm dùng cho trẻ em và người lớn suy giảm sức đề kháng, có nguy cơ mắc các biểu hiện ngoài da do virus hay người bị viêm loét niêm mạc miệng do virus.

Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” cốm Subạc và gel Subạc

Gel Subạc chứa thành phần chính là nano bạc có tác dụng sát khuẩn, làm sạch, tiêu diệt tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh trên da, an toàn với trẻ nhỏ, thân thiện với sức khỏe con người. Đồng thời, sản phẩm còn giúp tái tạo da, ngăn ngừa sẹo trong những trường hợp bị bỏng nhẹ, các vết thương do côn trùng cắn,…

 

 

Gửi bình luận

(0) Bình luận

Xếp theo: Thời gian Số người thích

Bài viết chưa có bình luận nào.

MỚI NHẤT

ĐỌC NHIỀU

lên đầu trang