Ảnh minh họa.
Ví dụ: Một đứa trẻ 3 tuổi đang đi trong nhà với đôi giày của bố mình. Nếu áp dụng nguyên tắc của tiến sĩ Dana Suskind, bạn sẽ nói như sau:
- Bước đầu tiên: Chú ý tới hành vi của trẻ.
- Bước thứ 2: Tích cực giao tiếp.
"Con đang đi giày của bố sao, nó quá to so với con. Bố có bàn chân to nên đi giày to, con có bàn chân nhỏ nên đi giày nhỏ nhé."
- Bước thứ 3: Thay viên nói chuyện với trẻ.
"Đôi giày nào to hơn? Của bố hay của con?", sau đó đợi trẻ trả lời rồi nói tiếp.
"Chân của bố lớn hơn của con rất nhiều nhưng chân của con cũng sẽ to dần ra. Đó là lý do vì sau bố mẹ đã mua cho con một đôi giày mới vào tuần trước. Đôi giày cũ của con đã chật rồi."
Trong cuộc trò chuyện này, thay vì ra lệnh cho đứa trẻ cất giày vào chỗ cũ hoặc nhắm mắt làm ngơ, người bố tích cực nói chuyện với con mình. Ông không chỉ giải thích cho trẻ hiểu sự khác biệt lớn và nhỏ mà còn cung cấp cho trẻ kiến thức cơ thể lớn lên như thế nào.
T/H
https://afamily.vn/nghien-cuu-cua-hoc-vien-mit-va-dai-hoc-harvard-mau-chot-giup-tre-em-thong-minh-hon-khong-phai-doc-sach-ma-la-dieu-cuc-ky-de-nay-20211222134718707.chn