Những đứa trẻ KHÔNG CHỊU VỀ NHÀ khi lớn lên hầu hết sinh ra trong những gia đình này: Kiểu thứ 2 tưởng HAY nhưng vô cùng tai hại

Họ đều đã đi làm hoặc đang học đại học nhưng khi 'về chung một nhà' với bố mẹ thì hầu hết đều phản kháng và buồn bã. Để tìm ra nguyên nhân sâu xa, câu trả lời phải nằm ở thế hệ lớn tuổi.

 

Trong tâm lý học, có một hiệu ứng gọi là "hiệu ứng quá giới hạn". Đó là hiện tượng một người sẽ trở nên nóng nảy hoặc nổi loạn tột độ khi bị kích thích quá nhiều, quá mạnh hoặc thời gian bị kích thích quá lâu. Việc giáo dục con cái cũng vậy, khi con cái mắc lỗi, cha mẹ không nên chỉ trích con liên mồm, tránh việc nhắc đi nhắc lại các lỗi sai phạm của con trước đó. Việc la mắng con liên tục trong một khoảng thời gian dài giống như "tia lửa", có khả năng kích nổ "quả bom cảm xúc" của con.

Lúc này việc phê bình, giáo dục của cha mẹ không những không đạt được hiệu quả như mong muốn mà còn sẽ khiến trẻ trở nên căng thẳng, sinh ra sự phản kháng, chán ghét... Thậm chí có thể để lại bóng đen trong tâm lý của trẻ, khiến cho nhận thức của trẻ về bản thân bị lệch lạc.

Và nếu may mắn lớn lên tử tế, chắc chắn những đứa trẻ cũng không mặn mà việc trở về nhà.

 

 

https://afamily.vn/nhung-dua-tre-khong-chiu-ve-nha-khi-lon-len-hau-het-sinh-ra-trong-nhung-gia-dinh-nay-kieu-thu-2-tuong-hay-nhung-vo-cung-tai-hai-20220403125617124.chn
 

 

Theo afamily.vn

MỚI NHẤT

ĐỌC NHIỀU