15 năm sau khi phá thai, bà mẹ choáng váng khi phát hiện con vẫn còn trong bụng và hiện tượng bào thai "hóa đá" hiếm gặp

Các bác sĩ cũng không khỏi bị sốc khi phát hiện bào thai 4 tháng tuổi tồn tại suốt 15 năm trong bụng người mẹ.

Ảnh minh họa.

Có một số điều kiện nhất định để Litopedion có thể xảy ra:

Thứ nhất, chỉ khi người phụ nữ mang thai ngoài tử cung.

Thứ hai, thai nhi phải lớn hơn 12 tuần tại thời điểm chết bởi nếu thai nhi có kích thước nhỏ hơn có thể được tái hấp thu vào cơ thể mẹ.

Thứ ba, thai nhi chết nhưng không có can thiệp của hành động phá thai.

Một số điều kiện cụ thể khác phụ thuộc vào tình trạng cơ thể người mẹ để cho phép kết tủa và lắng đọng canxi. Những điều kiện này phổ biến hơn ở phụ nữ thuộc các nước Thế giới thứ ba. 

Từ thế kỷ thứ 10, trong một tiểu luận của bác sĩ Albucasis đã có nhắc đến hiện tượng mang thai đá. 

Thai hóa đá sớm nhất được tìm thấy trong cuộc khai quật khảo cổ học tại Bering Sinkhole, trên cao nguyên Edwards trong Kerr County, Texas, Mỹ, vào 1100 năm trước Công nguyên. Một mẫu vật mô thai đá đã được tìm thấy ở một địa điểm khảo cổ ở Costebelle, miền Nam nước Pháp vào thế kỷ thứ tư.

Năm 1880, bác sĩ người Đức Friedrich Küchenmeister xem xét 47 trường hợp Lithopedia từ các tài liệu y khoa và xác định ba nhóm:

- Lithokelyphos: Hiện tượng vôi hóa xảy ra trên màng nhau thai, thai nhi không bị vôi hóa.

- Lithotecnon hay true lithopedion: Thai nhi bị vôi hóa sau khi vào khoang bụng, màng nhau thai không bị vôi hóa.

- Lithokelyphopedion: Cả thai nhi và màng nhau thai đều bị vôi hóa.

(Nguồn: Daily Mail)

 

Link bài gốc

Theo Tri Thức Trẻ

MỚI NHẤT

ĐỌC NHIỀU