Có rất nhiều hình phạt an toàn với sức khỏe tinh thần của trẻ. Ảnh minh họa: Positive Parenting Solutions
Nghiên cứu 7.000 gia đình Mỹ, phát hiện hệ lụy bất ngờ khi thường xuyên đánh vào mông trẻ
(lamchame.vn) - Nhiều cha mẹ cho rằng đánh vào mông chỉ 'đau nhớ đời' chứ không nguy hiểm với trẻ, sự thật là gì?
- 7 cách giúp trẻ cai nghiện điện thoại thành công
- Mẹ bất cẩn khiến bé 4 tuổi ở Hà Nội ngã vỡ xương sọ, dập gan phổi nguy kịch
- Chuyên gia tâm lý: Bố mẹ đóng vai trò chính khi con mắc chứng tự kỷ hoặc chậm phát triển
2. Cho con tự chịu hệ quả
Không phải lúc nào cha mẹ cũng nên can thiệp và trách phạt con vì hành động xấu. Đôi khi các phụ huynh cũng nên để con tự trải nghiệm hậu quả của những hành động này, miễn là chúng không nguy hiểm.
Ví dụ, nếu đứa trẻ cố tình làm rơi đồ ăn, bé sẽ không còn thức ăn nữa. Nếu đứa trẻ ném phá đồ chơi, bé sẽ sớm không có đồ chơi nữa nếu cha mẹ không mua đồ mới. Không lâu nữa, bé sẽ học được cách trân trọng đồ ăn và cẩn thận hơn với đồ chơi của mình.
3. Phạt cấm túc
Công cụ này đặc biệt phù hợp khi trẻ phạm vào một lỗi cụ thể nào đó. Cha mẹ hãy nhắc nhở chúng về việc chúng làm sai - ngắn gọn và ít cảm xúc nhất có thể - sau đó tịch thu món đồ yêu thích, cấm trẻ tham gia một hoạt động nào đó hoặc ở trong phòng một mình tự suy nghĩ trong một khoảng thời gian ngắn.
Một số gia đình nên có "hộp phạt" để trẻ bỏ những món đồ chơi yêu thích của chúng vào hộp, không được chơi nữa, khi chúng có lỗi. Chiến lược này có thể giúp trẻ học các kỹ năng tự quản lý bản thân. Khi áp dụng, cha mẹ phải thật nghiêm khắc và không nhượng bộ.