Con gái 7 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cao, miệng liên tục lẩm bẩm về chiếc máy giặt, bà mẹ bất ngờ phát hiện ra một bí mật gây sốc

Người mẹ ban đầu không để ý, cứ nghĩ con mê sảng do bệnh nhưng khi về nhà nấu cơm cho con, cô chợt nhớ ra và tìm xung quanh máy giặt xem có gì. Ai ngờ, chị phát hiện ra một bí mật...

 

2. Dần dần trở nên bạo lực

Người ta nói rằng cha mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ, và trẻ cũng rất giỏi bắt chước hành vi của cha mẹ. Nếu người cha thường xuyên đối xử thô bạo với đứa trẻ thì trái tim của đứa trẻ vô cùng dễ trở nên méo mó, từ từ sẽ ngầm bắt chước những phương thức bạo lực đó.

Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của trẻ mà còn gây ra một số nguy hại cho những người xung quanh.

3. Ám ảnh tâm lý

Những đứa trẻ bị đối xử bạo lực từ nhỏ không có được một tuổi thơ hạnh phúc và tươi đẹp, và hầu hết chúng sẽ gặp những vấn đề tâm lý rất nghiêm trọng khi lớn lên. Tính cách sẽ trở nên kỳ quặc và hướng nội, trong trường hợp nghiêm trọng sẽ mắc chứng trầm cảm.

Những đứa trẻ như vậy sẽ không tự tin vào bản thân và cuộc sống, dễ bỏ cuộc. Một số trẻ khi lớn lên không muốn kết hôn do sợ vợ hoặc chồng đối xử với mình bằng bạo lực như thế.

Trong tâm hồn trẻ thơ, nhà là nơi trú ẩn ấm áp, nếu xảy ra bạo lực gia đình chắc chắn sẽ để lại hậu quả vô cùng lớn. Để trẻ phát triển lành mạnh, cha mẹ cần quan tâm đến trẻ hàng ngày, thường xuyên tâm sự để phát hiện ra vấn đề bất thường, tránh sử dụng các biện pháp bạo lực.

Cha mẹ cũng nên chú ý lời nói của mình, không nên thường xuyên xúc phạm hay trách móc con cái bởi sẽ không giải quyết được vấn đề mà còn ảnh hưởng đến lòng tự tin của trẻ và mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.

 

 

Theo afamily.vn

MỚI NHẤT

ĐỌC NHIỀU